Hàm lượng chất hữu cơ thường được tính bằng hàm lượng cacbon hữu cơ tổng số (TOC). ... chất hữu cơ từ các nguồn ban đầu qua thời gian sẽ bị rửa trôi và lắng xuống trầm tích các thủy vực. Quá trình phân hủy các chất hữu cơ không bền như tinh bột, đường, đạm ...
Những khu vực như thế được các nhà địa chất gọi là bể trầm tích. ... bị sụt lún gần như liên tục trong hàng chục triệu năm và luôn được lắng đọng trầm tích do sông ngòi và các dòng chảy của biển hoặc đại dương mang đến từ các khu vực có địa hình tương ...
Mức độ ô nhiễm các kim loại nặng trong trầm tích tầng mặt khu vực. trong đê được xác định bởi: Thứ nhất là so sánh giá trị trung bình của các. kim loại nặng trong các tướng trầm tích với Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia. về đánh giá chất lượng trầm tích nước ngọt ...
Xác định dạng một số kim loại nặng trong trầm tích thuộc lưu vực sông Cầu 1. ĐẶT VẤN ĐỀ Tốc độ đô thị hóa, công nghiệp hóa, hiện đại hóa rất nhiều kim loại nặng nói chung cũng như Zn, Cd, Pb và Cu nói riêng góp phần không nhỏ trong việc gây ra những bệnh nan y và ...
Bể trầm tích dầu khí Mã lai -Thổ Chu nằm ở thềm lục địa Tây- Nam Việt Nam, ngoài khơi bờ biển Cà Mau- Hà Tiên, có diện tích khoảng 80.000 km2. Về phía Bắc, bể tiếp giáp với đảo Phú Quốc, phía Đông là đất liền, còn về phía Nam và …
• Hình thành bởi sự phong hóa của các đá gốc và sau đó sẽ được lắng đọng thành đá trầm tính cơ học. • Bởi nước, băng gió bị tích tụ và gắn kết các hạt trầm tích. • Do sự lắng đọng được hình thành bởi các hoạt động có nguồn gốc sinh vật. • Do mưa tuyết từ các dung dịch hình thành nên.
Như vậy, bể trầm tích là vùng bề mặt Trái Đất rộng lớn, bị sụt lún gần như liên tục trong hàng chục triệu năm và luôn được lắng đọng trầm tích do sông ngòi và các dòng chảy của biển hoặc đại dương mang đến từ các khu vực có địa hình tương đối cao hơn.
Kết quả phân chia địa tầng, liên kết với các khu vực lân cận (Hình 3) [2] cho thấy lịch sử phát triển trầm tích Đệ Tam của bể Phú Khánh gắn liền với quá trình phát triển của các bể trầm tích dầu khí thềm lục địa Việt Nam và khu vực Đông Nam Á. Các tầng đá sinh ...
Riêng tại lân cận thành phố Vũng Tàu (gần Bãi Trước và Bãi Sau) có sự phân bố các trầm tích hạt mịn với thành phần cát pha sét và bột pha sét ở tỷ lệ trầm tích hạt mịn tăng cao hơn hẳn so với các khu vực còn lại. Các trầm tích hạt mịn này tạo thành dải hẹp ...
Tiềm năng sa khoáng của khu vực nghiên cứu và dự báo các khu vực có khả năng tìm kiếm Luận án TS. Thạch học - Khoáng học - Trầm tích học -- Đại học Khoa học Tự nhiên. Đại học Quốc gia Hà Nội, 2002 MỞ ĐẦU I- TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI
Trầm tích hồ là hệ tầng đá trầm tích hình thành dưới đáy hồ cổ đại. [1] Một đặc điểm chung của trầm tích hồ là một dòng sông hoặc dòng suối đã mang trầm tích vào lưu vực. Các lắng đọng trầm tích hồ hình thành trong mọi loại hồ, bao gồm các hồ địa hào ...
Trầm tích là một vật liệu tự nhiên bị phá vỡ bởi các quá trình phong hóa và xói mòn, và sau đó được vận chuyển bởi tác động của gió, nước hoặc băng và / hoặc do lực hấp dẫn tác dụng lên các hạt. Ví dụ, cát và phù sa có thể được mang theo huyền phù trong nước sông và khi đến đáy biển lắng đọng ...
Trong phạm vi khu vực Nam Đông, tỉnh Thừa Thiên Huế, ngoài việc xuất lộ các thành tạo trầm tích lục nguyên hệ tầng Long Đại (O3-S1 lđ), hệ tầng Tân Lâm (D1 tl), còn có các thành tạo trầm tích Holocen nguồn gốc sông (aQ21-2, aQ22-3), sông lũ (apQ21-2) và các thành tạo trầm tích Đệ Tứ không phân chia (aQ, edQ; eQ).
trình lắng đọng trầm tích trong 3 đầm phá ở ven biển miền Trung trong khoảng 150 năm trở lại đây. Tốc độ lắng đọng trầm tích dao động từ 0,11 - 0,30 cm/năm ở đầm Tam Giang – Cầu Hai, 0,08 - 0,72 cm/năm ở đầm Thị Nại và 0,39 - 3,44 cm/năm ở đầm Nại.
Ở những vùng lắng đọng trầm tích hạt thô có thành phần chủ yếu là các mảnh đá và một phần mảnh vỏ ngao/sò với tổng lượng carbon và carbon vô cơ tăng cao. Lượng carbon vô cơ chiếm tỷ lệ chính trong tổng lượng carbon và chủ yếu tập trong trong thành phần mảnh vỏ sò.
Đá trầm tích hình thành bất cứ khi nào các trầm tích này lắng đọng và được đá hóa và có thể được phân loại dựa trên kích thước hạt của chúng. Đá sỏi tạo thành đá thô với các hạt có kích thước trên 2 mm. Nếu các mảnh được làm tròn, chúng tạo thành tập đoàn, và nếu chúng là góc cạnh, chúng tạo thành đá kết .
Và gần đây nhất, Viện Dầu khí Việt Nam đã thực hiện thành công dự án "Đánh giá tiềm năng dầu khí trên vùng biển và thềm lục địa Việt Nam" theo quyết định số 47/2006/QĐ-TTG ngày 01 tháng 03 năm 2006. Dự án, trên cơ sở tổng hợp tất cả các loại tài liệu hiện có ...
Trầm tích có thể ở trên đất liền (ví dụ, hồ và sa mạc), nhưng thường chỉ giới hạn ở các lục địa rộng lớn, chủ yếu dưới đáy đại dương. Đại dương chiếm khoảng 72% bề mặt trái đất và các chất khác nhau trong nước (khoáng chất, di tích sinh học, v.v.) liên ...
Trầm hương Kalimantan (hay được gọi tắt là hàng trầm kali) hay gặp nhất là hàng banh, quầng, có vân đẹp và mùi tốt. Giá của trầm Kali ở mức từ khá tới cao. Marouke. Trầm hương Merauke được khai thác từ khu vực …
Trầm tích lòng sông, hồ là những tích tụ vật chất được thành tạo do sự tích lũy các khoáng vật, các nguyên tố, hợp chất hóa học. Trong đó vật liệu trầm tích được cung cấp dưới tác dụng vận chuyển của dòng chảy, gió, yếu tố sinh vật đã tập trung vật liệu và lắng đọng ở những vùng trũng, thấp ...
Trầm tích bề mặt đề cập đến trầm tích địa chất thường có niên đại từ kỷ Đệ tứ (dưới 2,6 triệu năm tuổi). Những bở rời địa chất gần đây trầm tích có thể bao gồm dòng kênh và bãi bồi, cát bãi biển, sên sỏi, băng trôi và băng tích. Tất cả các trầm tích trước Đệ tứ được gọi là móng.
các môi trường trầm tích là các khu vực trên bề mặt trái đất nơi có khối lượng lớn vật chất rắn (trầm tích) được lắng đọng và tích lũy, được vận chuyển bởi các tác nhân khí quyển của khí hậu xói mòn.. Hiện tượng này được nghiên cứu chi …
Kết quả nghiên cứu cho thấy quá trình lắng đọng TBT và các biến thể của chúng trong trầm tích không chỉ ở các khu vực cảng mà còn ở các khu vực khác trên thượng nguồn sông Sài Gòn. Nguồn phát thải TBT có thể không chỉ …
Đề tài Ảnh hưởng của quá trình đô thị hóa đối với các hộ dân bị mất đất ở ngoại thành Hà Nội. 20 trang | Lượt xem: 1733 | Lượt tải: 3. Nguyên nhân và quy luật của thời tiết mưa lớn khu vực đèo Hải Vân - Đèo Cả, vùng nam Trung Bộ (giai đoạn 1986 - 2010)
Quá trình tích tụ vật liệu để tạo nên các lớp trầm tích gọi là quá trình trầm tích. Quá trình trầm tích chủ yếu là quá trình cơ học, các vật liệu lắng do trọng lực. Tại vùng biển ven bờ thì xảy ra kết tủa các chất cặn do phản ứng khi gặp nước biển mặn. [4] Biển, sông, hồ là nơi tích lũy các trầm tích chủ yếu.
Tài liệu "Phân tích và so sánh lợi thế cạnh tranh của sản phẩm lúa gạo Việt Nam với các nước trong khu vực ASEAN" có mã là 164822, file định dạng docx, có 18 trang, dung lượng file 35 kb.Tài liệu thuộc chuyên mục: Luận văn đồ án > …
Hãy xem các môi trường trầm tích lục địα khác nhαu là gì: Sông băng: Đó là một môi trường mà quá trình lắng đọng diễn rα từ các trầm tích do sông băng để lại.Ở đây, các mảnh vụn đến từ quá trình phong hóα cơ học củα đá do sự thαy đổi nhiệt độ và quá trình đóng băng và tαn băng.
(1) Phân loại theo thành phần kích thước hạt Giả sử rằng các hạt riêng lẻ cấu thành trầm tích gần như hình cầu, chúng được phân loại thành sỏi, cát, bùn, đất sét, v.v. theo kích thước (kích thước hạt) của các hạt (Bảng 2 ).
Đá bị vỡ thành những mảnh nhỏ do các tác nhân thời tiết như gió, nước, v.v. Những hạt nhỏ đó được gọi là trầm tích. Những trầm tích này được lắng đọng bởi nhiều cơ chế khác nhau. Các lớp trầm tích này tạo thành các lớp rất mỏng. Sau đó, các lớp này trở ...
Nhìn chung, Microfilm và Micro thường có tỷ trọng nhẹ nên có xu hướng ít lắng đọng trong môi trường trầm tích so với các loại hạt vi nhựa khác. 3.2. Thành phần hóa học của các hạt vi nhựa trong trầm tích khu vực nghiên cứu Hình 4.