BÙN HOẠT TÍNH HIẾU KHÍ - Phước Trình

- pH ảnh hưởng đến quá trình bùn hoạt tính, pH tối ưu nằm trong khoảng 6,5 – 7,5. - Thế oxi hóa khử (là thế năng giữa những tác nhân oxi hóa và khử, chưa kể tới lượng của từng laoij chất đó hoặc tính sinh học của chúng) rất quan trọng đối với việc vận hành

Nguyên nhân làm bùn vi sinh chết trong bể hiếu khí

Nhận biết vi sinh chết trong bể hiếu khí. Khi có vi sinh vật chết trong bể thì phần bùn đen xuất hiện để lẫn vào trong bùn hoạt tính còn sống. Bùn chết xen lẫn với bùn hoạt tính còn sống trong bể. Bên cạnh đó, một hiện tượng khác cũng dễ nắm bắt đó là bùn chết ...

Thúc đẩy Nitrat hóa trong bể sinh học hiếu khí - Biogency

Quá trình Nitrat hóa là một quá trình sinh học bao gồm hai bước, trong đó vi khuẩn hiếu khí sẽ oxy hóa Amoni thành Nitrat. Vi khuẩn Nitrat hóa oxy hóa các ion Amoni (NH4 +) thành Nitrit (NO2-) trong bước đầu tiên và sau đó oxy hóa Nitrit thành Nitrat (NO3-) trong bước thứ hai. Hình 1. …

Tuần Hoàn Bùn Trong Xử Lý Nước Thải • Tin Cậy 2022

Điều này rất cần thiết cho việc tách sinh khối ra khỏi nước thải đã xử lý. Trong quá trình xử lý nước thải, việc tuần hoàn bùn sẽ giúp giữ ổn định nồng độ bùn hoạt tính, cùng với đó là tạo sinh khối cho vi sinh vật. Vì một quần thể sinh vật phát triển trong ...

Cách tính lượng bùn trong bể hiếu khí cần thiết - Flash CT

Tính lượng men vi sinh hiếu khí. Sản phẩm men vi sinh chọn là dòng men có mật độ vi khuẩn từ 1 tỷ vi khuẩn/gram trở lên. Lượng men để bổ sung vào giai đoạn ban đầu từ 5-10gram/m3/lần. Cách tính lượng men vi sinh bổ sung cho bể 100m3. Lượng men vi sinh cần = 100m3* (5-10gr/m3 ...

Bể sinh bùn hoạt tính hiếu khí Aerotank - Luận văn, đồ án, …

CHƯƠNG 2: BỂ BÙN HOẠT TÍNH HIẾU KHÍ AEROTANK I. Khái niệm: Bể Aerotank là công trình nhân tạo dùng xử lý nước thải bằng phương pháp sinh học hiếu khí, trong đó người ta cung cấp oxy và khuấy trộn nước thải với bùn hoạt …

Công nghệ xử lý nước thải UASB - Bể xử lý sinh …

Xử lý nước thải UASB là quá trình xử lý sinh học kỵ khí, trong đó nước thải sẽ được phân phối từ dưới lên và được khống chế vận tốc phù hợp là: V < 1m/h. Thông thường, cấu tạo của một bể UASB gồm có 3 phần: hệ thống phân phối …

Bùn vi sinh là gì? Vai trò của bùn vi sinh trong xử lý nước thải

Trong bùn vi sinh sẽ có loại bùn hiếu khí, loại bùn này có khả năng phân hủy chất rắn bay hơi (TOC) khoảng 90-95%. Khi xử lý nước thải bằng bùn hoạt tính, bạn sẽ thấy hiệu quả cao mà không gây ra mùi hôi. Đồng thời sau khi làm sạch nước xong, số bùn hoạt tính thu được ...

Xử lý nước thải bằng công nghệ sinh học hiếu khí …

Trong quá trình này dòng tuần hoàn hoàn bùn từ ngăn hiếu khí đến ngăn thiếu khí đóng vai tròn rất lớn về mặt cung cấp nguyên liệu cho vi sinh vật hoạt động kể cả NO3- (sản phẩm của quá trình nitrat hóa diễn ra trong ngăn …

Tìm hiểu về bùn vi sinh và bùn hoạt tính trong …

Bùn hoạt tính có vai trò đặc biệt quan trọng trong hệ thống xử lý nước thải. Nhờ có bùn hoạt tính kết hợp với các yếu tố môi trường khác mà nước thải mới có thể được xử lý đạt hiệu quả cao. Bên cạnh đó, việc sử dụng bùn hoạt tính là …

Công nghệ sinh học Yếm khí – Thiếu khí – Hiếu khí (A2O ...

Đặc điểm công nghệ sinh học Yếm khí – Thiếu khí – Hiếu khí (A2O/ AO/ O): Sử dụng hoạt động sống của vi sinh vật trong nước thải để xử lý và chuyển hóa các chất ô nhiễm mà VSV có thể xử lý. Quá trình xử lý:

Xác định tuổi bùn của nước thải trong hệ thống

Cách tính tuổi bùn theo công thức dưới đây: Tuổi bùn = MLSS x thể tích bể hiếu khí/Nồng độ bùn thải bỏ x Lưu lượng bùn thải bỏ. Đồng thời, cách xác định tuổi bùn nước thải có thể sử dụng kính hiển vi, khi thấy: Bùn già khi …

Bùn hoạt tính là gì? Vai trò trong hệ thống xử lý nước thải y tế

Bùn hoạt tính là thành phần quan trọng đóng góp vào hiệu quả của hệ thống xử lý nước thải y tế. Trong quá trình xử lý sinh học hiếu khí, bùn hoạt tính chứa vi sinh vật trực tiếp hấp thụ phốt pho và Ni tơ để giải phóng năng lượng. 0/5 (0 Reviews) Xem thêm: 4 công dụng ...

Bùn thải là gì? Cách xử lý bùn thải hiệu quả nhất

Là quá trình sử dụng không khí và các sinh vật trong qúa trình xử lý sinh hóa nước thải công nghiệp để oxy hóa sinh học các chất ô nhiễm hữu cơ. Để có thể xử lý bùn thải bằng chế phẩm vi sinh, cần chuẩn bị một bể hiếu khí, nơi không khí được tiêm và trộn vào nước thải.

Giải pháp tăng sản lượng khí sinh học trong xử lý bùn bằng ...

Giải pháp tăng sản lượng khí sinh học trong xử lý bùn bằng công nghệ phân hủy kị khí tại trạm xử lý nước ... Khí biogas sinh ra trong quá trình xử lý bùn bằng phương pháp này sẽ được thu hồi và cung cấp năng lượng trở lại cho trạm xử lý sẽ tiết kiệm ...

Xử lý bùn không lắng trong bể sinh học hiếu khí - Biogency

Tăng lượng bùn xả bỏ (WAS). Cân bằng tỷ lệ C:N:P = 100:5:1. Bổ sung những chủng vi sinh mạnh giúp trợ lắng cho bể sinh học hiếu khí có trong sản phẩm Microbe-Lift SA. Hình 5. Men vi sinh trợ lắng Microbe-Lift SA. —–. Bùn không lắng hoặc khó lắng ảnh hưởng rất nhiều đến ...

Phương pháp sinh học kỵ khí trong xử lý nước - CÔNG TY ...

Các thành phẩm trong suốt quá trình xử lý nước thải bằng phương pháp sinh học kỵ khí sẽ tạo ra bùn và khí (CH4). Bùn sẽ nổi tự do lên trên mặt bể để quá trình tách pha khí – lỏng – rắn diễn ra thuận lợi hơn. Cuối cùng bùn được tách khỏi bọt khí và lắng xuống ...

5 Giai Đoạn Vi Sinh Sống Trong Bể Hiếu Khí - Flash CT

Chúng hình thành các bùn li ti khó lắng và làm đục nước. Có 5 giai đoạn vi sinh sống trong bể hiếu khí: 1. Pha thích nghi (lag-phase) Trong suốt giai đoạn đầu, vi khuẩn đang trở nên thích nghi với môi trường mới của chúng. Chúng sinh …

Xử Lý Sinh Học Kỵ Khí - Bùn Kỵ Khí Là Gì

Quá trình xử lý sinh học kỵ khí tạo ra từ 20 – 150 kg bùn/1 tấn COD so với quá trình hiếu khí là 400 – 600 kg bùn/ 1 tấn COD. Quá trình xử lý kỵ khí tạo ra lượng khí Metan lớn, khí metan có mức năng lượng phát sinh 9000 kcal/m3. Có thể được dùng để cấp khí cho lò hơi. Nhu ...

Bùn hoạt tính trong xử lý nước thải và những điều có thể …

1/ Đặc điểm. Bùn hoạt tính có dạng bông, màu nâu, dễ lắng, bên trong có chứa nhiều loại vi sinh vật có lợi cho quá trình xử lý nước thải bằng phương pháp sinh học. Các loại vi sinh vật trong bùn sẽ hấp thu các chất hữu cơ lửng lơ trong nước thải để làm thức ăn ...

Công nghệ xử lý bùn thải tạo khí sinh học phát điện

Hệ thống xử lý bùn thải tạo khí biogas có công suất phát điện 20kW tại Đắk Lắk. Ảnh: Nhóm nghiên cứu. Lượng bùn thải sau quá trình phân hủy còn lại được phối trộn với các thành phần vi lượng và vi sinh vật để tạo phân bón hữu cơ sinh học.

Bể sinh học hiếu khí trong phương pháp xử lý nước thải

Bể sinh học hiếu khí (hay bể Aerotank) là một trong những loại bể được sử dụng trong quy trình xử lý nước thải sinh học hiện nay. Mục đích chính của bể Aerotank là loại bỏ các chất hữu cơ, chất thải ô nhiễm như: Nito, Photpho, amoni, H2S…. Dựa trên quá trình hoạt ...

Tìm hiểu về quá trình sinh học kỵ khí trong xử lý nước thải

Tìm hiểu về quá trình sinh học kỵ khí. Công nghệ sinh học kỵ khí là phương pháp sử dụng vi sinh vật kỵ khí để phân hủy các chất hữu cơ và vô cơ có trong nước thải, trong điều kiện không có oxy hòa tan, thích hợp để tạo thành các sản phẩm ở thể khí (chủ yếu là ...

Bể thiếu khí là gì? Cấu tạo, nguyên lý hoạt động …

Đây là bể lên men trong hệ thống bể xử lý Nito trong nước thải bằng những phương pháp sinh học. Công nghệ được áp dụng là Nitrat hóa và khử Nitrat. Bể thiếu khí còn xử lý phốt pho ở bể. Tại đây sẽ diễn ra quá trình …

Công nghệ sinh học kỵ khí là gì? Quá trình này diễn ra như ...

Công nghệ sinh học kỵ khí là phương pháp sử dụng các vi sinh vật kỵ khí và vi sinh vật tùy nghi để phân hủy các chất hữu cơ và vô cơ có trong nước thải, ở trong điều kiện không có oxi hòa tan với nhiệt độ, pH,…thích hợp để cho các sản phẩm dạng khí (chủ yếu là CO 2, CH 4).

Xử lý sinh học bùn kỵ khí - bùn kỵ khí là gì?

Quá trình xử lý sinh học kỵ khí tạo ra từ 20 – 150 kg bùn/1 tấn COD so với quá trình hiếu khí là 400 – 600 kg bùn/ 1 tấn COD. Quá trình xử lý kỵ khí tạo ra lượng khí Metan lớn, khí metan có mức năng lượng phát sinh 9000 kcal/m3. Có …

Công nghệ xử lý bùn thải tạo khí sinh học phát điện

Hệ thống xử lý bùn thải tạo khí biogas có công suất phát điện 20kW tại Đắk Lắk. Ảnh: Nhóm nghiên cứu. Lượng bùn thải sau quá trình phân hủy còn lại được phối trộn với các thành phần vi lượng và vi sinh vật để tạo phân bón …

Làm chủ công nghệ xử lý bùn thải thành khí sinh học phát …

Lượng bùn thải sau quá trình phân hủy còn lại được phối trộn với các thành phần vi lượng và vi sinh vật để tạo phân bón hữu cơ sinh học. Thiết bị sử dụng tại các mô hình khảo nghiệm, đất tăng độ ẩm và độ tơi xốp, nâng cao hiệu quả sử dụng phân.

Bể lọc ngược qua tầng bùn kỵ khí (bể UASB)

Vận tốc nước thải đưa vào bể UASB được duy trì trong khoảng 0,6-0,9 m/h (nếu bùn ở dạng bùn hạt). pH thích hợp cho quá trình phân hủy kỵ khí dao động trong khoảng 6,6-7,6. Do đó cần cung cấp đủ độ kiềm (1000 – 5000 mg/L) …

Công nghệ xử lý bùn hữu cơ thu khí sinh học phát điện

15/03/2022. TS. Trương Thị Hòa, Viện Công nghệ Môi trường - Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam đứng đầu nhóm nghiên cứu chế tạo thành công công nghệ thích ứng xử lý bùn hữu cơ thu khí sinh học phát điện quy mô …