Cuộc chiến đất hiếm

Một mỏ khác ở Australia dưới sự điều hành của tập đoàn Lynas cũng đã bắt đầu sản xuất đất hiếm quy mô thương mại, còn tập đoàn Alkane Resources, cũng ở Australia, có hơn 10 năm kinh nghiệm về khai thác đất hiếm, hiện đang phát triển hệ thống xử lý tinh quặng trong khi Lầu Năm Góc gần đây cũng tiến hành ...

Việt Nam lần đầu nghiên cứu công nghệ khai thác đất hiếm

Mẫu đất hiếm Nậm Xe được đưa về chiết tách, định lượng khoáng chất. Ảnh: Nhóm nghiên cứu. Cuối năm 2015, nhóm nghiên cứu bắt đầu chuyến thực địa tại mỏ Nậm Xe, tiến hành lấy mẫu môi trường nền theo mùa để đánh giá hoạt độ phóng xạ trong khu mỏ và vùng lân cận, đồng thời thực hiện các công ...

Đất hiếm ở Việt Nam: Tiềm năng phía trước

Đất hiếm là một loại khoáng sản đặc biệt, ứng dụng trong nhiều lĩnh vực công nghệ kỹ thuật cao có mặt ở nhiều nước tiên tiến trên thế giới. Điều đáng mừng, ở Việt Nam nguồn tài nguyên đất hiếm được đánh giá có trữ lượng 11 triệu tấn và dự báo là …

Nhân giống thành công dược liệu Thông đất quý hiếm

Ngày 11/10/2019 tại Viện Nghiên cứu và Phát triển Lâm nghiệp – Trường Đại học Nông lâm Thái Nguyên, tỉnh Thái Nguyên đã diễn ra Hội nghị tổng kết đánh giá và chia sẻ kinh nghiệm thực hiện Tiểu Dự án: "Nâng cao năng lực nghiên cứu và hoàn thiện quy trình nhân giống loài dược liệu Thông đất quý hiếm, có ...

Đất hiếm - nguồn tài nguyên bỏ ngỏ

Nhiều tiềm năng… Theo các nhà địa chất, đất hiếm chứa 17 nguyên tố có hàm lượng rất nhỏ trong vỏ Trái đất, người ta dùng 17 nguyên tố trong đất hiếm để sản xuất các linh kiện trong điện thoại di động, pin mặt trời, …

Đất hiếm - nguồn tài nguyên bỏ ngỏ

Tổng trữ lượng tài nguyên đất hiếm toàn cầu ước tính là 99 triệu tấn. Trong đó, Trung Quốc (27 triệu tấn, chiếm 30,6% của thế giới), Hòa Kỳ (13 triệu tấn, chiếm 14,70%), Australia (5,2 triệu tấn), Ấn Độ (1,1 triệu tấn)... Trong khi đó, nguồn tài nguyên đất hiếm tại ...

Tổng quan về đất hiếm ở Việt Nam - Vien Khoa Hoc Ky Thuat ...

Các mỏ đất hiếm gốc và phong hóa ở Việt Nam đều thuộc loại quy mô lớn, trong đó mỏ đất hiếm lớn nhất là Bắc Nậm Xe. - Tổng trữ lượng và tài nguyên monazit khoảng 7.000 tấn.

Tính toán của Trung Quốc khi lập tập đoàn đất hiếm quy mô …

Trung Quốc lập tập đoàn đất hiếm được mô tả có quy mô lớn như "tàu sân bay", nhằm giúp Bắc Kinh duy trì thế thống trị với nguyên liệu quan trọng khi cạnh tranh với Mỹ ngày càng nóng lên. Trung Quốc vẫn đang là quốc gia nắm thế thống trị với thị trường đất hiếm ...

Hưng Hải Group: Từ "ông trùm" đất hiếm đến "đại gia" năng …

Từ "ông trùm" đất hiếm ... Doanh nghiệp này được thành lập vào ngày 3/1/2020 với quy mô vốn 63 tỷ đồng. Trong đó, công ty con do SEC sở hữu vốn là Super Solar (Thailand) Co., Ltd góp hơn 30,87 tỷ đồng, ...

Trung Quốc thành lập doanh nghiệp đất hiếm với quy mô 'tàu …

Kết quả của quá trình hợp nhất là Tập đoàn Đất hiếm Trung Quốc (CREG), được cấu thành từ 3 đơn vị khai thác đất hiếm của Tập đoàn Nhôm Trung Quốc, China Minmetals và Tập đoàn Đất hiếm Cán Châu, Nikkei Asia đưa tin ngày 24/12. Ba …

Người đi tìm đất hiếm - Báo Tài nguyên & Môi trường

(TN&MT) - Có một người hai mươi năm miệt mài đi tìm đất hiếm. Từng nghĩ suy, bữa ăn, giấc ngủ đều len lỏi câu chuyện về đất. Và có thể cả trong tương lai, giấc mơ về đất hiếm của ông chưa bao giờ dừng lại. Ông là Trịnh Đình Huấn - Liên đoàn trưởng Liên đoàn Địa chất Xạ - Hiếm (Tổng cục Địa ...

Đất hiếm - nguồn tài nguyên bỏ ngỏ

Theo Quy hoạch phân vùng thăm dò, khai thác, chế biến và sử dụng quặng đất hiếm giai đoạn 2015 có xét đến năm 2025 đã được phê duyệt theo Quyết định số 25/2008/QĐ-BCT của Bộ Công Thương dự báo nhu cầu …

Tổng quan về đất hiếm ở Việt Nam

Các mỏ đất hiếm ở Việt Nam có quy mô từ trung bình đến lớn, chủ yếu là đất hiếm nhóm nhẹ (nhóm lantan - ceri), có nguồn gốc nhiệt dịch và tập trung ở vùng Tây Bắc Việt Nam. Các kết quả nghiên cứu gần đây đã phát hiện được các biểu hiện kiểu mỏ đất hiếm hấp thụ ion ở …

Đất hiếm là gì? Công dụng và tác hại của đất hiếm

Tác hại của đất hiếm. Đây là các nguyên tố rất độc (có nhiều nguyên tố có tính phóng xạ). Vì thế, nếu khai thác không đảm bảo sẽ gây ô nhiễm môi trường. Đặc biệt, để khai thác, tuyển và chế biến đất hiếm đòi hỏi phải có quy trình công …

Tính toán của Trung Quốc khi lập tập đoàn đất hiếm quy mô …

Nikkei đưa tin, Trung Quốc ngày 23/12 công bố hợp nhất 3 công ty khai thác đất hiếm thành một tập đoàn nhằm kiểm soát phần lớn sản lượng đất hiếm nội địa. Tập đoàn Đất hiếm Trung Quốc (CREG) được lập nên từ 3 đơn vị chuyên khai thác đất hiếm thuộc Tập đoàn ...

Đất hiếm - nguồn tài nguyên bỏ ngỏ

Các mỏ đất hiếm ở Việt Nam có quy mô từ trung bình đến lớn, chủ yếu là đất hiếm nhóm nhẹ, có nguồn gốc nhiệt dịch và tập trung ở vùng Tây Bắc và khu vực Tây Nguyên.

Đất hiếm là gì? Bạn có biết trữ lượng đất hiếm Việt …

Đất hiếm là nhóm 17 nguyên tố có hàm lượng ít trong vỏ Trái Đất khó khai thác, ứng dụng trong công nghệ cao. ... tách chế để đưa vào sử dụng chế tạo công nghiệp quy mô lớn. 3. Nam châm đất hiếm là gì?

Đất hiếm là gì ? Đất hiếm dùng làm gì ? Đất hiếm có hiếm không

Đất hiếm thực ra không hề hiếm chút nào. Ngoài Trung Quốc Ban khảo sát Địa chất Hoa Kỳ (USGS) mô tả đất hiếm là "nhiều ở mức trung bình". Đất hiếm không nhiều như silicon hay sắt, và nó có số lượng tương với đương chì hay đồng. Trung Quốc sở hữu một lượng lớn đất hiếm, nhưng Brazil, Canada, Úc, Ấn Độ, Mỹ và Nhật Bản cũng đều có đất hiếm.

Đất hiếm - "Con bài mặc cả" của Trung Quốc trong thương chiến

Trung Quốc hiện là nhà sản xuất đất hiếm số một thế giới với sản lượng lên tới 132.000 tấn/năm, trong khi trữ lượng đất hiếm của nước này vào khoảng 44 triệu tấn (chiếm hơn 1/3 trữ lượng đất hiếm toàn cầu). Những con số đó của Mỹ lần lượt chỉ là 26.000 ...

Đất hiếm của Trung Quốc: Quyền lực ảo - Trí Thức VN

Có thể nói như vậy, bởi quyền lực ảo này được xây dựng từ các "mánh lới" sản xuất và thương mại bẩn, có hại cho môi trường và người dân Trung Quốc. Thật ra, đất hiếm không hiếm. Hiện nay, hàng năm Trung Quốc sản xuất …

Đất hiếm – Wikipedia tiếng Việt

17 nguyên tố đất hiếm là xeri (Ce), dysprosi (Dy), erbi (Er), europi (Eu), gadolini (Gd), holmi (Ho), lantan (La), luteti (Lu), neodymi (Nd), praseodymi (Pr), promethi (Pm), samari (Sm), scandi (Sc), terbium (Tb), thuli (Tm), ytterbi (Yb) và yttri (Y). Trong đó phân thành 3 loại/nhóm chính: Scandi (Sc) Yttri (Y)

Hưng Hải Group: Từ "ông trùm" đất hiếm đến "đại …

VietTimes -- Cả 3 mỏ đất hiếm lớn nhất cả nước đều ít nhiều có sự góp mặt của Hưng Hải Group. ... Quy mô vốn của HHG là 100 tỷ đồng, đăng ký hoạt động chính trong lĩnh vực sản xuất, truyền tải và phân phối điện.

Ứng dụng vi lượng đất hiếm phát triển sản ... - VINATOM

Tại Trung Quốc, việc ứng dụng đất hiếm trong trồng trọt được tiến hành từ năm 1972 với nhiều thí nghiệm quy mô nhỏ và lớn đã được tiến hành. Kết quả thu được cho thấy đất hiếm có ảnh hưởng tới nhiều loại cây trồng.

Cuộc chiến đất hiếm - Báo An ninh thế giới

Một mỏ khác ở Australia dưới sự điều hành của tập đoàn Lynas cũng đã bắt đầu sản xuất đất hiếm quy mô thương mại, còn tập đoàn Alkane Resources, cũng ở Australia, có hơn 10 năm kinh nghiệm về khai thác đất hiếm, hiện đang phát triển hệ thống xử lý tinh quặng trong khi Lầu Năm Góc gần đây cũng tiến hành ...